Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định 1932-1945

Authors: Phan, Cự Đệ, Người hướng dẫn
Nguyễn, Toàn Thắng

Trước đây, tôi đã có bài viết sơ về “Bàn Thành Tứ Hữu”, song, có lẽ chưa đáp ứng được sự cần thiết cho các nhà nghiên cứu, sinh viên làm luận văn. Nay, thỉnh thoảng tôi có điện thoại hoặc thư gửi về tận nhà để xin gặp tìm hiểu về nhóm “Tứ Linh” của Bình Định. Giống như thế, Phan Lai Triều – hậu duệ của linh Phụng-Chế Lan Viên, có lần dạm “Chị thường ở nhà chứ? hôm nào rỗi, em đưa anh nhà văn ở Lâm Đồng đến gặp, anh cần một số tư liệu về các cụ “Tứ linh”.
  Điều này đặt ra cho tôi sự nghiêm túc trong bài giới thiệu kỹ về nhóm thơ, hy vọng rằng qua bài viết này có thể giúp cho nhiều người cần đi sâu khai thác về những thi hữu đất võ mà lắm duyên với văn thơ của Bình Định này: Thành Đồ Bàn còn gọi là thành cổ - Chà Bàn; thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, cách thành phố Qui Nhơn 27 km về hướng tây bắc. Tại Đồ Bàn, một nhóm thơ được hình thành bởi bốn thi hữu mà giới văn học hay nhắc đến. Là nhóm thơ đã phát sinh và tồn tại trên đất Bình Định từ năm 1936 cho đến 1945..

Title: Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định 1932-1945 : Luận án TS. Văn học: 60 22 34 01


Keywords: Văn học Việt Nam;Nghiên cứu văn học;Hàn Mặc Tử;Thơ mới
Issue Date: 2003
Publisher: ĐHKHXH & NV
Abstract: 216 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Khái quát sự hình thành nhóm thơ Bình Định từ những tiền đề lịch sử xã hội, văn hoá và mỹ học đầu thế kỷ XX dẫn đến sự xuất hiện nhóm thơ Bình Định; quá trình hình thành và phát triển của nhóm thơ Bình Định dẫn đến sự nảy sinh Trường thơ Loạn".Tổng hợp cá (...)"
Luận án TS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003
Electronic Resources
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/35141
Appears in Collections:USSH - Dissertations

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này